Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?
    Tin Việt Nam
Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan
    Tin Cộng Đồng
Nổ tại căn cứ quân sự Campuchia, 20 binh sĩ thiệt mạng
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
David Beckham kiện tài tử 'Transformers'
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Sốc phản vệ nguy kịch do tự ý dùng thuốc kháng sinh
Bị đau họng nhưng thay vì đi khám người đàn ông tự ý dùng thuốc kháng sinh tại nhà, kết quả phải nhập viện cấp cứu.

Ngày 20/6, thông tin từ Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Quảng Nam cho biết, Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc của bệnh viện mới tiếp nhận, điều trị một bệnh nhân bị phản vệ độ III do tự ý uống kháng sinh tại nhà.

Bệnh nhân là ông V.T. (49 tuổi, trú tại huyệnĐiện Bàn). Ông T. có tiền sử dị ứng với thuốc kháng sinh Amoxicillin tuy nhiên khi đau họng, thay vì đi khám thì ông này đã tự ý lấy thuốc kháng sinh trong toa thuốc của vợ để uống.

Sau uống, ông thấy người mệt lả, nổi ban đỏ, phù mặt, nhức mỏi tay chân nên được người nhà đưa vào cấp cứu.

Bệnh nhập vào Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc trong tình trạng rất nguy kịch: Đau đầu chóng mặt, mệt ngực, đau quặn bụng, huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ khó bắt và được chẩn đoán sốc phản vệ độ III.

Xác định đây là trường hợp bệnh nhân rất nặng, ngay lập tức, các bác sĩ tiến hành cấp cứu và điều trị tích cực.

Qua 5 ngày điều trị, hiện tại sức khỏe bệnh nhân đã tạm ổn. Huyết áp và các dấu hiệu sinh tồn ổn định, bệnh nhân đã có thể tự sinh hoạt, đi lại bình thường.

Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng, có thể khiến bệnh nhân co thắt đường thở, suy tuần hoàn, đe dọa tử vong nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời. Phản ứng phản vệ có thể xảy ra bất cứ lúc nào và diễn biến rất nhanh.

Theo các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, khoa đã tiếp nhận nhiều trường hợp phản vệ do tự uống thuốc tại nhà. Các biến chứng của tự ý uống thuốc tại nhà rất nguy hiểm, đặc biệt là với những bệnh nhân có cơ địa dị ứng. Không chỉ thuốc tiêm mà cả thuốc uống cũng có thể gây phản vệ và có thể đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được xử trí kịp thời.

Qua đây, các bác sĩ khuyến cáo: Người dân không nên tự ý mua và sử dùng thuốc tại nhà. Khi cần sử dụng thuốc nói chung hoặc kháng sinh nói riêng, người dân cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn và cấp phát thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh những tai biến không mong muốn xảy ra.

DanQuyen.com (Theo congly.vn)
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)
    Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư (04-04-2024)
    Nữ nhân viên y tế của Bệnh viện E bị chết não, hiến toàn bộ tạng cứu người (04-04-2024)
    Chụp X-quang phát hiện nhiều người trẻ phổi trắng xóa, nguyên nhân vì đâu? (02-04-2024)
    Hàn Quốc: Bác sỹ cấp cao tại các bệnh viện lớn sẽ giảm thời gian làm việc (31-03-2024)
    Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H5N1 tử vong (25-03-2024)
    Người bị nhiễm cúm A/H5N1 thường tử vong với tỷ lệ cao, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống (24-03-2024)
    Tắm 3 kiểu này 'mạng sống mỏng hơn giấy' (17-03-2024)
    Chi trăm triệu đồng sinh con đầu lòng (15-03-2024)
    Em bé thứ hai của Việt Nam được sửa tim bào thai chào đời khỏe mạnh (29-02-2024)
    Hai ca nghi nhiễm chất cực độc ở TP.HCM ăn gì trước khi nhập viện? (22-02-2024)
    Loài cây mọc hoang nay 'lên đời' thành cây dược liệu giúp người trồng kiếm hàng trăm triệu (18-02-2024)
    Nhồi máu cơ tim khi đi chơi Tết (18-02-2024)
    Bộ Y tế lấy ý kiến đề xuất xác định nồng độ cồn trong hơi thở tài xế (05-02-2024)
    Cả nước đã có 6 trường hợp tử vong vì đậu mùa khỉ, Hà Nội tăng cường cảnh giác (31-01-2024)
    Thanh niên bị bệnh viện 'trả về' lo hậu sự bất ngờ được một bệnh viện khác cứu sống (24-01-2024)
    Con rể và mẹ vợ nhập viện sau khi ăn sam biển nướng (23-01-2024)

Các bài viết cũ:
    Sốc phản vệ nặng do đàn ong vàng đốt (15-06-2022)
    WHO sẽ cân nhắc ban bố tình trạng y tế khẩn cấp đối với bệnh đậu mùa khỉ (14-06-2022)
    Nguy cơ lãng phí hàng triệu liều vaccine ngừa COVID-19 ở châu Âu (14-06-2022)
    Người đàn ông tử vong sau khi ăn mối (06-06-2022)
    Ba dấu hiệu cảnh báo chuyển nặng của bệnh tay chân miệng (31-05-2022)
    Sự trở lại nguy hiểm và bất thường của nhiều virus hậu COVID-19 (30-05-2022)
    WHO: Bệnh đậu mùa khỉ không gây nguy cơ nghiêm trọng đối với y tế toàn cầu (30-05-2022)
    Niềng răng bao lâu siết một lần? Có bị hóp má khi niềng không? (27-05-2022)
    ECDC: Thú cưng có thể là vật chủ trung gian lây bệnh đậu mùa khỉ (27-05-2022)
    Tại sao Việt Nam không sử dụng vaccine phòng sốt xuất huyết? (25-05-2022)
    Những người mắc COVID-19 có nguy cơ cao hình thành cục máu đông trong phổi (25-05-2022)
    Hậu COVID-19: Kiểm soát các vấn đề về căng thẳng, lo âu, trầm cảm và giấc ngủ thế nào? (23-05-2022)
    Suốt 7 tháng không nói được sau mắc COVID-19 (17-05-2022)
    Giới chuyên gia thế giới khẩn trương nghiên cứu bệnh viêm gan bí ẩn ở trẻ em (17-05-2022)
    Người nhiễm Omicron ít bị nhiễm biến thể khác nếu đã tiêm vaccine (16-05-2022)
    Bộ Y tế Malaysia cấp phép cho thuốc tiêm chống lây nhiễm COVID-19 (13-05-2022)
    Tuyến lệ 3D giúp chữa bệnh khô mắt? (13-05-2022)
    WHO giải mã sự liên hệ giữa COVID-19 với bệnh viêm gan lạ ở trẻ em (11-05-2022)
    Thực phẩm giảm cân càng nhanh, càng nguy hiểm (10-05-2022)
    Indonesia ghi nhận 15 ca mắc bệnh viêm gan lạ ở trẻ em (09-05-2022)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152761987.